Ông Nguyễn Đông Hồ, thường được gọi là Hồ cau (xã Tân Lập, huyện Vũ Thư, tỉnh Nam Định) có vườn cau với quy mô rộng lớn khiến nhiều người choáng ngợp. Đến xã Tân Lập mà hỏi ông Hồ cau thì dường như không ai là không biết. Vườn cau của ông có diện tích khoảng 5ha, mỗi nam cho trung bình khoảng 8 – 10 tấn cau thương phẩm, thu về tổng doanh thu khoảng 500 – 600 triệu đồng. Mô hình trồng trọt này đã giúp ông Hồ có cuộc sống ổn định và khá giả hơn trước đáng kể.
Với việc liên kết sản xuất, nhiều nhà vườn trồng vú sữa tím ở huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng không chỉ bán được giá cao, ổn định mà còn đưa sản phẩm vú sữa tím của địa phương xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Có tiềm năng, có lợi thế nhưng thị phần của nông sản Việt Nam tại thị trường Bắc Âu và EU còn thấp, chỉ chiếm khoảng 4% ở thị trường EU. Nguyên nhân là do xuất khẩu nông sản chưa vượt qua được rào cản nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ, thiếu thương hiệu lớn và chưa có sự am hiểu thị trường EU.
Vượt qua tất cả các khâu tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm khắt khe, chuối nếp nướng của người dân miền Tây đang hối hả ra lò từng mẻ để ‘bay’ sang thị trường Âu, Úc.
Nhiều loại trái cây tăng giá mạnh, thậm chí giá mít Thái còn tăng kỷ lục. Đáng chú ý, trong tháng 9 các loại trái cây như chanh leo, bưởi, thanh long, dừa tươi,... ồ ạt xuất sang châu Âu theo hiệp định EVFTA.
Khách hàng lớn nhất là Trung Quốc đang giảm mua trái cây từ Việt Nam, song mặt hàng này lại đắt khách tại Thái Lan khi xuất khẩu sang thị trường này tăng tới 215%.